GiadinhNet – Người mẹ trẻ gửi con vài ngày mới thăm một lần. Nhưng sau đó thì biến mất, để mặc bà Bình (Hưng Yên) nuôi bé 16 năm nay.

LTS: Họ là những người mẹ bình thường, thậm chí dưới mức bình thường khi chẳng có điểm gì nổi bật trong xã hội. Thế nhưng tình cảm của họ, câu chuyện của họ, tình yêu của họ đã lấy đi n.ước m.ắt hàng triệu người. Sự phi thường của họ đã truyền cảm hứng, chạm tới trái t.im tất cả mọi người.

Căn nhà trọ của bà Đặng Thị Bình, 63 tuổi nằm ở thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên. Bà Bình vừa kết thúc đợt trông trẻ ở Long Biên (Hà Nội), để về làm ở quê, mang theo cả cô bé Hoàng Huyền Thương, 16 tuổi. Em được mẹ gửi cho bà trông từ 15 năm trước, nhưng người mẹ này b.ỏ đi từ đó tới nay.

Ch.ồng m.ất sớm, bà Bình b.ươn ch.ải nhiều nghề để nuôi con. Năm 2002, bà cùng hai con gái lên Hà Nội thuê trọ tại khu vực Long Biên. Hàng ngày, các con đi làm, còn bà nhận trông trẻ thuê cho những gia đình xung quanh.

Đầu năm 2004, mẹ của bé Hoàng Huyền Thương đưa con đến gửi bà trông, lúc đó em mới 5 tháng tuổi. “Bữa đầu bố mẹ Thương đưa cháu đến bằng xe ôtô loại sang và gửi tôi trông với số t.iền một triệu đồng/thá.ng. Cô ấy n.ói đang phải chữa b.ệnh nên gửi con cả ngày lẫn đêm. Thời gian đầu cứ khoảng 3 ngày về thăm em một lần”, người phụ nữ dáng vẻ hoạt bát kể.Nhưng đến ngày 22/2 (âm lịch) năm đó thì người mẹ không quay lại nữa. Ban đầu bà còn lo cô bị b.ệnh t.ật hoặc đi làm ăn xa, nên vẫn tiếp tục nuôi hy vọng sẽ trở về. Đến lúc quá sốt ruột, bà dò hỏi thông tin tìm ra được nhà trọ của người mẹ ấy thì biết cô này đã gói ghém đồ đạc đi từ lâu.

Nhiều lần khác nghe ai m.ách ở đâu có người giống mẹ bé là bà đạp xe đến tìm, nhưng đều không phải. Đến năm Thương 8 tuổi thì bà thôi hẳn ý định tìm. “Các con tôi sau vài năm làm trên này cũng về quê lấy ch.ồng, còn tôi vẫn ở lại và không dám chuyển nhà trọ vì sợ cô ấy trở về không tìm được hai bà cháu”, bà n.ói.

Thời điểm Thương bị b.ỏ lại là khi chưa đầy một tuổi. Gia cảnh vốn kh.ó kh.ăn, nay chăm thêm một bé càng ch.ật v.ật hơn nữa. Bà Bình nhận trông thêm trẻ, lúc tranh thủ được thì đi th.u g.om ph.ế l.iệu, khi lại đi giúp việc theo giờ. Nhiều người kh.uyên bà đưa bé Thương vào trại m.ồ c.ôi hoặc gửi lên chùa nhưng bà Bình không chịu. “Cháu bện hơi tôi, ngày nhỏ đưa đi trẻ r.ời tôi đã không chịu. Nhiều đêm hai bà cháu ôm nhau, nghĩ gi.ận người mẹ ấy bao nhiêu, lại thương cháu bấy nhiêu. May tr.ời Phật thương, cháu không mấy khi bị ố.m vặt”, bà kể.

15 năm nuôi Thương với bao kh.ó kh.ăn, bà Bình nhớ nhất là những ngày chuẩn bị cho em vào lớp một. Khi đó, bạn bè cùng trang lứa ai nấy đều nhộn nhịp chuẩn bị sách vở, quần áo mới đi học. Duy chỉ có hai bà cháu tất bật với việc xin giấy kh.ai s.inh. “Khi tôi lên chính quyền xin giấy, người ta bảo tôi phải đăng thông tin lên các báo đài, nếu sau một tháng không ai nhận bé, mới làm được giấy kh.ai s.inh. Nhưng để đăng thông tin m.ất mấy triệu đồng mà tôi lấy đâu ra t.iền “, bà nhớ lại.Thời điểm đó không ngày nào bà không kh.óc. Bà kh.óc ở trường, kh.óc ở phường, ở quận để trình bày hoàn cảnh của em Thương. Có những đêm bà nằm ôm cháu kh.óc ư.ớt đẫm cả gối, sáng mai tỉnh giấc lại tức tốc lên quận xin giấy tờ. May mắn vào đầu năm học mới bà cũng kịp làm thủ tục cho Thương nhập học. Tờ giấy kh.ai s.inh – b.ỏ trống tên cha, mẹ, chỉ có tên người đỡ đầu – vô cùng quý giá với hai bà cháu.

Sau nhiều năm ngóng trông người mẹ của Thương đến nhận con, bà Bình giờ chỉ mong nuôi được Thương khôn lớn đến khi cô bé có việc làm ổn định cuộc sống là bà mãn nguyện. Lớn lên trong vòng tay bà, Thương hiểu được những v.ất v.ả mà bà phải chịu đựng. Hiện em cũng về quê ở cùng bà và mỗi ngày phải đi xe bus quãng đường gần 20 km từ Văn Lâm (Hưng Yên) lên Thạch Bàn (Long Biên, Hà Nội) đi học. Em chỉ muốn lớn thật nhanh, để có thể đi làm kiếm t.iền phụng dưỡng bà. “Em không mong có ngày mẹ về với em, vì như thế em không phải suy nghĩ nên đi, hay ở. Bây giờ em chỉ cần có một mình bà thôi…”, Huyền Thương n.ói.

Ân tình giúp việc 11 năm nuôi con thay chủ đi t.ù

Ân tình giúp việc 11 năm nuôi con thay chủ đi t.ù Sự kiện: Những phận đời kém may mắn Bắc Giang Chia sẻ 11 năm trước, cô giúp việc ấy h.oang m.ang cực độ khi người chủ q.uỳ l.ạy dưới chân nhờ cô trông nom giúp đứa con b.ệnh t.ật để đi t.ù vì trót g.iết t.ình đ.ịch, mẹ đứa trẻ đã nh.ảy sông t.ự v.ẫn.
11 năm qua, chị h.ồng nuôi nấng, chăm sóc cháu Lê Ngọc Linh – Ảnh: Hữu Tuấn
Số phận đẩy đưa

Một ngày tháng 4, ông Phùng Đức Bắc (75 tuổi, thôn Quyết Tâm, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) cùng bà Vũ Thị Tám (65 tuổi) loay hoay với tấm fibro xi măng l.ợp mái nhà chống mưa. Trong căn nhà cũ t.oang h.oác, trên chiếc gi.ường m.ục n.át, cháu Lê Ngọc Linh (SN 2007) nằm co ro. Thấy người lạ, Linh ch.ui thụt vào trong chăn, né tránh giao tiếp.

Bà Tám thở dài bảo, thằng bé vẫn m.ặc c.ảm thế từ ngày về đây. Dù lúc đấy, n.ó còn bé tý, chắc chả nhớ được mấy, mà chuyện cũng xảy ra 11 năm rồi.

Linh có thể không nhớ, nhưng bà Tám nhớ rất rõ, nhà bà vốn ng.hèo nhất cái xóm này. Vì thế, từ bé, chị Phùng Thị h.ồng, con gái bà mới phải b.ỏ học đi làm giúp việc cho nhà người ta. h.ồng làm giúp việc cho gia đình anh Dũng, chị Thủy từ năm 13 tuổi. Nhiệm vụ của h.ồng là phụ chị Thủy chăm sóc cháu Minh, con trai đầu của gia chủ. Khi cháu Minh được 3 tuổi, h.ồng xin nghỉ để vào Nam làm ăn.

Sau ba năm lĩnh á.n, Dũng được ra t.ù vì nhân thân tốt, cải tạo tích cực. Nhưng ra t.ù, Dũng chỉ về thăm cháu Linh vài lần rồi lấy vợ mới và s.inh tiếp hai đứa con. Năm 2015, Dũng bị công an bắt vì hành vi buôn bán ma túy, lĩnh án 20 năm t.ù.

Mấy tháng sau về quê, h.ồng ghé thăm nhà chủ cũ chơi thì được biết anh Dũng, chị Thủy mới s.inh cháu thứ hai tên là Linh. Linh mới chào đời nhưng sức khỏe yếu, phải nằm lồng kính tại một BV trên Hà Nội. Qua lời nhờ vả, h.ồng ở lại giúp việc cho gia đình chủ cũ, chủ yếu là chăm sóc cháu Linh.

Mọi việc trôi qua khá êm đềm vì lúc đó anh Dũng đang là giáo viên trường THPT Phương Sơn, huyện Lục Nam. Vốn m.ồ c.ôi cha mẹ từ nhỏ nên anh Dũng là người sống rất tình cảm. Khi gặp chị Thủy và có với nhau hai đứa con trai, anh Dũng rất yêu thương và hết mực chăm lo cho vợ và hai con. Nhưng không hiểu vì lý do gì, chị Thủy lại đem lòng thương yêu người bạn thân của ch.ồng mình là anh Thư, cán bộ Chi c.ục Thuế tỉnh. Và đó cũng là nguồn cơn của bi kịch gia đình.

Một ngày tháng 7/2007, Dũng đã mua dao chờ Thư đi ra ngoài xe thì lao tới dâm 3 nh.át khi biết người này gặp vợ mình. Phát hiện Thư chưa ch.ết, lại thấy cảnh Thủy ôm đỡ, cứu giúp tình nhân nên càng làm Dũng c.ăm gi.ận , h.ờn gh.en cực độ. Và 6 nh.át đ.âm liên tiếp đã khiến Thư ch.ết tại chỗ.

Trong đêm, Thủy được gọi lên cơ quan công an làm việc nhưng trong trạng thái vô h.ồn, kh.óc lóc, g.ào th.ét. Được người nhà đón về chăm sóc, Thủy vẫn không nguôi ngoai. Khoảng 3h sáng hôm sau, Thủy đã lẳng lặng gieo mình xuống sông kết liễu cuộc đời, để lại hai đứa con nhỏ b.ệnh t.ật.
11 năm qua, bà Tám cùng chị h.ồng nuôi nấng, chăm sóc cháu Lê Ngọc Linh
Chỉ vì hai chữ tình người

Nhấp chén trà chát, ông Bắc cho biết: “Ngày x.ét x.ử Dũng, cả gia đình tôi đều có mặt ở phiên tòa. h.ồng lúc đấy mới 16 tuổi, tay ẵm thằng Linh, tay dắt thằng Minh đến dự tòa để bố n.ó nhìn mặt con. Ngày đấy, Linh mới được 7 tháng tuổi nhưng cháu luôn quấy kh.óc vì đ.au đ.ớn bởi căn b.ệnh u m.áu h.ành h.ạ. Những c.ục u m.áu nổi to khiến h.ồng chỉ có thể bế cháu ở một bên hông, vì nếu chạm vào, c.ục u v.ỡ sẽ khiến cháu đ.au đ.ớn hơn. Lúc đấy, Dũng chỉ biết nhìn con mà kh.óc”.

Chị Phùng Thị h.ồng nhớ lại: “Sau khi g.iết anh Thư, anh Dũng có về nhà n.ói là đã g.iết người, rồi quỳ xuống nhờ tôi chăm sóc hai đứa nhỏ, rồi chạy đến cơ quan công an đ.ầu th.ú mà không kịp chào các con. Vì quá lo sợ, tôi gọi điện báo cho bố mẹ. Trong đêm, một tay dắt cháu Minh, một tay ẵm ru Linh, lưng đeo balo to đầy quần áo, tôi ngồi đợi trong trường học. Lúc mẹ tôi đến, tôi nhờ bà bế cháu Linh về nhà ở xã Yên Sơn, còn tôi ôm cháu Minh đợi người nhà của chị Thủy đến đón. Kể từ đó đến nay, cháu Linh được cả gia đình tôi chăm sóc, nuôi dưỡng như con ruột của mình vậy”, chị h.ồng kể.

Theo bà Tám, do cháu Minh mạnh khỏe nên được nhà ngoại nhận nuôi. Còn cháu Linh ố.m đau b.ệnh t.ật lại còn quá nhỏ, gia đình ngoại cậy nhờ h.ồng chăm sóc đến lúc anh Dũng ra t.ù. Nhà đã ng.hèo lại thêm cái eo, nhưng trước tình cảnh này, vợ ch.ồng bà cũng như chị h.ồng không nỡ vứt b.ỏ cháu Linh. Vợ ch.ồng bà không nhớ nổi đã bao lần chạy vạy vay t.iền đưa Linh đi viện. Chị h.ồng bươn bả đi làm thuê kiếm t.iền chữa b.ệnh u m.áu cho Linh. Tuổi thanh xuân của cô giúp việc trôi qua trong gánh nặng nuôi nấng, chăm sóc đứa trẻ có số phận h.ẩm h.iu, khiến cả gia đình bà Tám cũng lao đao theo.

Từ nhỏ cho đến lớn, Linh đ.au đ.ớn gánh chịu căn b.ệnh quái ác u m.áu, giờ nặng hơn là u thần kinh. Người Linh nhẹ bẫng chỉ có 23kg, khắp cơ thể chằng chịt các khối u nổi bám. Gần đây, tại bộ phận s.inh d.ục lại lên 1 khối u khiến Linh rất đ.au đ.ớn và kh.ó kh.ăn khi tiểu tiện

Với b.ệnh t.ật hiện giờ, cơ thể Linh ngứa ngáy suốt ngày đêm. Dù Linh ăn uống như một đứa trẻ bình thường nhưng chất dinh dưỡng không hấp thụ vào cơ thể mà tích tụ vào những u m.áu.

Nhìn cậu bé với đôi mắt đỏ ngầu, giọng bà Tám nghẹn ngào chia sẻ: “n.ó gãi mọi lúc, gãi đến toét đầu những cái u ra rồi lại kh.óc vì đ.au đ.ớn. Chỗ u nào m.ọc lâu, m.áu không chảy ra khiến thằng bé đau nhức. Chỉ đến khi m.áu độc trên mỗi cái u ấy đào thải ra ngoài Linh mới bớt ngứa, bàn tay n.ó mới đỡ gãi. Cứ đêm xuống n.ó lại ngứa hơn ban ngày. Vì vậy, thằng bé không ngủ được, chỉ thức để gãi. Có lần, ngứa quá, n.ó lại lay tôi dậy bảo xoa cho cháu. Tôi trêu bảo, mày cứ bắt bà thức thế này, bà già rồi ố.m , ch.ết lấy ai chăm Linh. Thằng bé hét lên bảo bà không được ch.ết, bà không được ch.ết”.

Từ nhỏ Linh đã không n.ói chuyện với ai, ngoại trừ bà Tám. Vừa m.ặc c.ảm về b.ệnh t.ật, vừa thiếu tình yêu thương của cha mẹ, Linh bị trầm cảm, suốt ngày ủ rũ một mình. Dù vậy, bà vẫn cố gắng cho Linh đi học để hòa nhập với bạn bè. Tuy nhiên, mọi cố gắng dừng lại khi Linh hết tuổi học mẫu giáo. Cậu không thể tiếp thu được kiến thức.

11 tuổi, nhưng cơ thể cậu bé nhỏ thó. Bốn mùa, dù n.óng hay lạnh, lúc nào Linh cũng đeo găng tay len. Những móng tay dài và cứng như móng vuốt nhưng cậu bé không cho ai cắt, bởi n.ó sợ cắt móng rồi sẽ không gãi được, rất khó chịu.

“Hiện cũng đã có một số cá nhân, tổ chức thiện nguyện hỗ trợ Linh chữa trị nhưng do sức khỏe cháu quá yếu nên sợ không chịu được toàn bộ quá trình trị b.ệnh . Giờ chỉ mong Linh đủ khỏe và ngoan, ở bên ông bà, bố mẹ h.ồng là vui rồi”, bà Tám nghẹn ngào.

Anh Nguyễn Văn Tín, ch.ồng chị h.ồng cho biết: “Năm 2008, tôi xin cưới h.ồng. Biết h.ồng có con nuôi là cháu Linh nhưng bị b.ệnh t.ật, cả gia đình đều hùn tài sản cứu chữa cho cháu. Nhưng giờ b.ệnh t.ật của cháu càng nặng, mẹ Tám cũng vừa phải m.ổ u d.ạ d.ày, sức khỏe yếu nên cũng rất lo lắng”.

Chia sẻ Gửi góp ý Theo Hữu Tuấn (Báo Giao thông) 11 năm trước, cô giúp việc ấy h.oang m.ang cực độ khi người chủ q.uỳ l.ạy dưới chân nhờ cô trông nom giúp đứa con b.ệnh t.ật để đi t.ù vì trót g.iết t.ình đ.ịch, mẹ đứa trẻ đã nh.ảy sông t.ự v.ẫn.
11 năm qua, chị h.ồng nuôi nấng, chăm sóc cháu Lê Ngọc Linh – Ảnh: Hữu Tuấn
Số phận đẩy đưa

Một ngày tháng 4, ông Phùng Đức Bắc (75 tuổi, thôn Quyết Tâm, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) cùng bà Vũ Thị Tám (65 tuổi) loay hoay với tấm fibro xi măng l.ợp mái nhà chống mưa. Trong căn nhà cũ t.oang h.oác, trên chiếc gi.ường m.ục n.át, cháu Lê Ngọc Linh (SN 2007) nằm co ro. Thấy người lạ, Linh ch.ui thụt vào trong chăn, né tránh giao tiếp.

Bà Tám thở dài bảo, thằng bé vẫn m.ặc c.ảm thế từ ngày về đây. Dù lúc đấy, n.ó còn bé tý, chắc chả nhớ được mấy, mà chuyện cũng xảy ra 11 năm rồi.

Linh có thể không nhớ, nhưng bà Tám nhớ rất rõ, nhà bà vốn ng.hèo nhất cái xóm này. Vì thế, từ bé, chị Phùng Thị h.ồng, con gái bà mới phải b.ỏ học đi làm giúp việc cho nhà người ta. h.ồng làm giúp việc cho gia đình anh Dũng, chị Thủy từ năm 13 tuổi. Nhiệm vụ của h.ồng là phụ chị Thủy chăm sóc cháu Minh, con trai đầu của gia chủ. Khi cháu Minh được 3 tuổi, h.ồng xin nghỉ để vào Nam làm ăn.

Sau ba năm lĩnh án, Dũng được ra t.ù vì nhân thân tốt, cải tạo tích cực. Nhưng ra t.ù, Dũng chỉ về thăm cháu Linh vài lần rồi lấy vợ mới và s.inh tiếp hai đứa con. Năm 2015, Dũng bị công an bắt vì hành vi buôn bán m.a t.úy, lĩnh á.n 20 năm t.ù.

Mấy tháng sau về quê, h.ồng ghé thăm nhà chủ cũ chơi thì được biết anh Dũng, chị Thủy mới s.inh cháu thứ hai tên là Linh. Linh mới chào đời nhưng sức khỏe yếu, phải nằm lồng kính tại một BV trên Hà Nội. Qua lời nhờ vả, h.ồng ở lại giúp việc cho gia đình chủ cũ, chủ yếu là chăm sóc cháu Linh.

Mọi việc trôi qua khá êm đềm vì lúc đó anh Dũng đang là giáo viên trường THPT Phương Sơn, huyện Lục Nam. Vốn m.ồ c.ôi cha mẹ từ nhỏ nên anh Dũng là người sống rất tình cảm. Khi gặp chị Thủy và có với nhau hai đứa con trai, anh Dũng rất yêu thương và hết mực chăm lo cho vợ và hai con. Nhưng không hiểu vì lý do gì, chị Thủy lại đem lòng thương yêu người bạn thân của ch.ồng mình là anh Thư, cán bộ Chi c.ục Thuế tỉnh. Và đó cũng là nguồn cơn của bi kịch gia đình.

Một ngày tháng 7/2007, Dũng đã mua dao chờ Thư đi ra ngoài xe thì lao tới dâm 3 nh.át khi biết người này gặp vợ mình. Phát hiện Thư chưa ch.ết, lại thấy cảnh Thủy ôm đỡ, cứu giúp tình nhân nên càng làm Dũng c.ăm gi.ận , h.ờn gh.en cực độ. Và 6 nh.át đ.âm liên tiếp đã khiến Thư ch.ết tại chỗ.

Trong đêm, Thủy được gọi lên cơ quan công an làm việc nhưng trong trạng thái vô h.ồn, kh.óc lóc, g.ào th.ét. Được người nhà đón về chăm sóc, Thủy vẫn không nguôi ngoai. Khoảng 3h sáng hôm sau, Thủy đã lẳng lặng gieo mình xuống sông kết liễu cuộc đời, để lại hai đứa con nhỏ b.ệnh t.ật.
11 năm qua, bà Tám cùng chị h.ồng nuôi nấng, chăm sóc cháu Lê Ngọc Linh
Chỉ vì hai chữ tình người

Nhấp chén trà chát, ông Bắc cho biết: “Ngày x.ét x.ử Dũng, cả gia đình tôi đều có mặt ở phiên tòa. h.ồng lúc đấy mới 16 tuổi, tay ẵm thằng Linh, tay dắt thằng Minh đến dự tòa để bố n.ó nhìn mặt con. Ngày đấy, Linh mới được 7 tháng tuổi nhưng cháu luôn quấy kh.óc vì đ.au đ.ớn bởi căn b.ệnh u m.áu h.ành h.ạ. Những c.ục u m.áu nổi to khiến h.ồng chỉ có thể bế cháu ở một bên hông, vì nếu chạm vào, c.ục u v.ỡ sẽ khiến cháu đ.au đ.ớn hơn. Lúc đấy, Dũng chỉ biết nhìn con mà kh.óc”.

Chị Phùng Thị h.ồng nhớ lại: “Sau khi g.iết anh Thư, anh Dũng có về nhà n.ói là đã g.iết người, rồi quỳ xuống nhờ tôi chăm sóc hai đứa nhỏ, rồi chạy đến cơ quan công an đ.ầu th.ú mà không kịp chào các con. Vì quá lo sợ, tôi gọi điện báo cho bố mẹ. Trong đêm, một tay dắt cháu Minh, một tay ẵm ru Linh, lưng đeo balo to đầy quần áo, tôi ngồi đợi trong trường học. Lúc mẹ tôi đến, tôi nhờ bà bế cháu Linh về nhà ở xã Yên Sơn, còn tôi ôm cháu Minh đợi người nhà của chị Thủy đến đón. Kể từ đó đến nay, cháu Linh được cả gia đình tôi chăm sóc, nuôi dưỡng như con ruột của mình vậy”, chị h.ồng kể.

Theo bà Tám, do cháu Minh mạnh khỏe nên được nhà ngoại nhận nuôi. Còn cháu Linh ố.m đau b.ệnh t.ật lại còn quá nhỏ, gia đình ngoại cậy nhờ h.ồng chăm sóc đến lúc anh Dũng ra t.ù. Nhà đã ng.hèo lại thêm cái eo, nhưng trước tình cảnh này, vợ ch.ồng bà cũng như chị h.ồng không nỡ vứt b.ỏ cháu Linh. Vợ ch.ồng bà không nhớ nổi đã bao lần chạy vạy vay t.iền đưa Linh đi viện. Chị h.ồng bươn bả đi làm thuê kiếm t.iền chữa b.ệnh u m.áu cho Linh. Tuổi thanh xuân của cô giúp việc trôi qua trong gánh nặng nuôi nấng, chăm sóc đứa trẻ có số phận h.ẩm h.iu, khiến cả gia đình bà Tám cũng lao đao theo.

Từ nhỏ cho đến lớn, Linh đ.au đ.ớn gánh chịu căn b.ệnh quái ác u m.áu, giờ nặng hơn là u thần kinh. Người Linh nhẹ bẫng chỉ có 23kg, khắp cơ thể chằng chịt các khối u nổi bám. Gần đây, tại bộ phận s.inh d.ục lại lên 1 khối u khiến Linh rất đ.au đ.ớn và kh.ó kh.ăn khi tiểu tiện

Với b.ệnh t.ật hiện giờ, cơ thể Linh ngứa ngáy suốt ngày đêm. Dù Linh ăn uống như một đứa trẻ bình thường nhưng chất dinh dưỡng không hấp thụ vào cơ thể mà tích tụ vào những u m.áu.

Nhìn cậu bé với đôi mắt đỏ ngầu, giọng bà Tám nghẹn ngào chia sẻ: “n.ó gãi mọi lúc, gãi đến toét đầu những cái u ra rồi lại kh.óc vì đ.au đ.ớn. Chỗ u nào m.ọc lâu, m.áu không chảy ra khiến thằng bé đau nhức. Chỉ đến khi m.áu độc trên mỗi cái u ấy đào thải ra ngoài Linh mới bớt ngứa, bàn tay n.ó mới đỡ gãi. Cứ đêm xuống n.ó lại ngứa hơn ban ngày. Vì vậy, thằng bé không ngủ được, chỉ thức để gãi. Có lần, ngứa quá, n.ó lại lay tôi dậy bảo xoa cho cháu. Tôi trêu bảo, mày cứ bắt bà thức thế này, bà già rồi ố.m , ch.ết lấy ai chăm Linh. Thằng bé hét lên bảo bà không được ch.ết, bà không được ch.ết”.

Từ nhỏ Linh đã không n.ói chuyện với ai, ngoại trừ bà Tám. Vừa m.ặc c.ảm về b.ệnh t.ật, vừa thiếu tình yêu thương của cha mẹ, Linh bị trầm cảm, suốt ngày ủ rũ một mình. Dù vậy, bà vẫn cố gắng cho Linh đi học để hòa nhập với bạn bè. Tuy nhiên, mọi cố gắng dừng lại khi Linh hết tuổi học mẫu giáo. Cậu không thể tiếp thu được kiến thức.

11 tuổi, nhưng cơ thể cậu bé nhỏ thó. Bốn mùa, dù n.óng hay lạnh, lúc nào Linh cũng đeo găng tay len. Những móng tay dài và cứng như móng vuốt nhưng cậu bé không cho ai cắt, bởi n.ó sợ cắt móng rồi sẽ không gãi được, rất khó chịu.

“Hiện cũng đã có một số cá nhân, tổ chức thiện nguyện hỗ trợ Linh chữa trị nhưng do sức khỏe cháu quá yếu nên sợ không chịu được toàn bộ quá trình trị b.ệnh . Giờ chỉ mong Linh đủ khỏe và ngoan, ở bên ông bà, bố mẹ h.ồng là vui rồi”, bà Tám nghẹn ngào.

Anh Nguyễn Văn Tín, ch.ồng chị h.ồng cho biết: “Năm 2008, tôi xin cưới h.ồng. Biết h.ồng có con nuôi là cháu Linh nhưng bị b.ệnh t.ật, cả gia đình đều hùn tài sản cứu chữa cho cháu. Nhưng giờ b.ệnh t.ật của cháu càng nặng, mẹ Tám cũng vừa phải m.ổ u d.ạ d.ày, sức khỏe yếu nên cũng rất lo lắng”.